(ĐSPL) - Đến năm 2023, loà? ngườ? sẽ vượt qua ranh g?ớ? đỏ - ngưỡng mà kể từ đó, mô? trường sẽ không thể phục hồ? lạ? được nữa. Đây là cảnh báo mớ? nhất của các nhà ngh?ên cứu Phần Lan
Loà? ngườ? cần thêm... 3 trá? đất?
Nếu con ngườ? vẫn duy trì mức t?êu thụ tà? nguyên th?ên nh?ên như h?ện nay thì chỉ 10 năm nữa thô?, phả? có thêm 3 trá? đất nữa mớ? đủ đáp ứng nhu cầu cho toàn nhân loạ?. Đến năm 2023, loà? ngườ? sẽ vượt qua ranh g?ớ? đỏ - ngưỡng mà kể từ đó, mô? trường sẽ không thể phục hồ? lạ? được nữa. Đây là những lờ? cảnh báo mớ? nhất của các nhà ngh?ên cứu Phần Lan vừa đưa ra, thông qua cuốn sách có t?êu đề “Bốn kịch bản cho nhân loạ? vào năm 2023”.
V?ệc cạn k?ệt tà? nguyên th?ên nh?ên đã được cảnh báo từ lâu, nhưng tất cả các dự báo b? quan nhất đều cho rằng, v?ễn cảnh đáng sợ này chỉ có thể xảy ra sau năm 2100.
Trong g?ớ? ngh?ên cứu tồn tạ? một thuật ngữ gọ? là “đ?ểm không thể trở lạ?”. Theo họ, đố? mặt vớ? sự tham lam của con ngườ?, Trá? đất có một khả năng hồ? phục nhất định.
Tuy nh?ên, chỉ kh? bị kha? thác và tàn phá quá mức, mô? trường mớ? không thể tá? tạo lạ? nữa. Ngưỡng chịu đựng đó được gọ? là “đ?ểm không thể trở lạ?”. Kh? đã vượt qua mức này, con ngườ? phả? chấp nhận sống trong một trá? đất mớ?, chứ vĩnh v?ễn không thể phục hồ? lạ? mô? trường như trước.
Nhân loạ? cần chung tay bảo vệ trá? đất
Nhóm tác g?ả cuốn sách bao gồm các nhà k?nh tế học, xã hộ? học và s?nh thá? học tính toán rằng, đến năm 2023, loà? ngườ? sẽ cần một lượng tà? nguyên gấp 3 lần mức cung cấp tố? đa của trá? đất h?ện nay mớ? đủ t?êu dùng. Nó? một cách hình ảnh, phả? cần thêm… 3 Trá? đất nữa cho các nhu cầu của con ngườ?.
K?nh tế ngày càng phát tr?ển làm ngườ? ta có đ?ều k?ện hưởng thụ nh?ều hơn. Đ?ều đó cũng có nghĩa là lượng tà? nguyên th?ên nh?ên bị kha? thác cũng tăng lên.
Theo thống kê, tính đến năm 2010, trung bình mỗ? công dân trên hành t?nh đã t?êu thụ một lượng tà? nguyên gấp 1,25 lần so vớ? mức cần th?ết. R?êng vớ? ngườ? Phần Lan, tỷ lệ này là một con số cực cao: 4 lần.
Đơn cử như, để sản xuất ra một lít sữa phả? mất tớ? 140 lít nước. Một bánh hamburger cần 2.385 lít nước còn 1kg thịt bò mất 22.000 lít nước. Cứ vớ? đà này, thảm họa về s?nh thá? chắc chắn sẽ sớm xảy ra, và cá? g?á mà loà? ngườ? phả? trả sẽ không hề rẻ chút nào, một kh? vượt qua đ?ểm không thể trở lạ?.
Thật đáng quan ngạ? là dường như trá? đất đang t?ến ngày càng gần hơn đến g?ờ G này. Lượng khí thả? công ngh?ệp xả vào bầu khí quyển không ngừng tăng trong nh?ều thập kỷ qua, bất chấp mọ? lờ? kêu gọ? cắt g?ảm. Mức độ cho phép tố? đa của khí carbon d?ox?de trong khí quyển là 450ppm (phần tr?ệu).
Một thế kỷ trước, thông số này mớ? ở mức 280 ppm, còn bây g?ờ nó đang là 380 ppm. Những thảm họa tự nh?ên như lũ lụt, hạn hán, mưa lớn và các th?ên ta? khác chính là sự báo động rõ nét nhất của th?ên nh?ên gử? tớ? con ngườ?.
Theo sau đó là nạn đó?. Hàng tỷ ngườ? trên trá? đất đang lâm vào tình trạng th?ếu ăn đến đó? ăn. Đến năm 2023, con ngườ? sẽ phả? đố? mặt vớ? v?ệc không còn đất đa? màu mỡ và nước để canh tác nông ngh?ệp nữa. Cuộc sống của nhân loạ? kh? đó sẽ thay đổ? hoàn toàn, hoặc sẽ bị hủy d?ệt.
Mổ xẻ kịch bản mang tên 2023
Theo các nhà ngh?ên cứu Phần Lan, kịch bản có xác suất cao nhất cũng lạ? là kịch bản tồ? tệ nhất: Năm 2023, hệ s?nh thá? thế g?ớ? cơ bản đã bị tàn phá hoàn toàn bở? các trận cháy rừng khổng lồ th?êu đốt cả một khu vực rộng lớn. Lũ lụt tàn phá các khu vực ven b?ển, các cơn bão khủng kh?ếp xảy ra nh?ều hơn và thường xuyên hơn.
Nước t?nh kh?ết trở thành một thứ của h?ếm. Ngườ? nghèo phả? chịu hậu quả đầu t?ên kh? buộc phả? sử dụng các nguồn nước ô nh?ễm. Nhưng ngườ? g?àu cũng không khá hơn là bao, bở? kh? đã khan h?ếm thì dẫu có t?ền cũng không mua được nước sạch. Nền sản xuất công ngh?ệp toàn cầu bị xóa sổ do không còn tư l?ệu sản xuất. Nông ngh?ệp cố gắng kha? thác các vùng đất canh tác còn lạ? để tạo ra lương thực nuô? sống con ngườ?.
Nh?ều ngườ? sẽ bị chết đó?, chết khát, chết vì bệnh tật. Không còn những ch?ếc xe hơ? lăn bánh trên đường, hay những chuyến bay trên bầu trờ?, bở? dầu mỏ đã cạn k?ệt. Dân số thế g?ớ? g?ảm mạnh và loà? ngườ? quay về nền k?nh tế nông ngh?ệp để duy trì sự sống.
Kịch bản thứ ha? sáng sủa hơn một chút. Những gì đã nêu ở kịch bản đầu t?ên vẫn không thể tránh khỏ?, nhưng mức độ có g?ảm nhẹ đ?. Con ngườ? có xu hướng sống tản mát ra khắp nơ? để tìm k?ếm những gì còn sót lạ?, hòng duy trì cuộc sống. Không còn ranh g?ớ? quốc g?a, các chính phủ cũng tan rã.
Tất cả các tôn g?áo của thế g?ớ? sẽ hợp nhất thành một phong trào xã hộ? vớ? mục t?êu chung là cứu lấy sự sống trên hành t?nh. Từng nhóm cư dân tự quản lấy cuộc sống của mình. Mọ? ngườ? sẽ chuyển sang ăn chay. Mô? trường dần được phục hồ?.
Cuốn sách cảnh báo của các nhà khoa học Phần Lan sau kh? ra mắt đã nhận được sự quan tâm sâu sắc của dư luận quốc tế. Tuy v?ễn cảnh đố? mặt vớ? thảm họa d?ệt vong mà nhóm tác g?ả dự báo vào năm 2023 bị cho là quá sớm, nhưng tất cả g?ớ? khoa học đều đồng ý rằng, chúng rất có thể sẽ xảy ra.
Những nỗ lực h?ện nay của con ngườ? trong v?ệc bảo vệ trá? đất ngô? nhà chung của nhân loạ? là chưa đủ. Nếu không hành động k?ên quyết hơn nữa, dự báo trên sẽ trở thành h?ện thực.
Trá? lạ?, vẫn có một số ngườ? cho rằng, trá? đất sẽ b?ết cách tự cân bằng, và chúng ta chẳng v?ệc gì phả? lo lắng cả(?!).
Họ dường như đã quên mất rằng, loà? ngườ? đang quá tham lam kh? tác động thô bạo mang tính hủy d?ệt mô? trường. Một kh? hệ s?nh thá? mất đ?, sẽ không có gì g?úp phục hồ? lạ? được. Và thảm họa d?ệt vong của loà? ngườ? kh? đó chắc sẽ không hẳn là một câu chuyện khô? hà?.
An Ma? (Theo Pravda)