+Aa-
    Zalo

    20 cảnh đẹp Huế đô hiện nay

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Trải qua hơn 150 năm, nhiều thắng cảnh trong “Thần kinh nhị thập cảnh” do vua Thiệu Trị lựa chọn đã bị lụi tàn hoặc không còn nguyên vẹn.

    Trả? qua hơn 150 năm, nh?ều thắng cảnh trong “Thần k?nh nhị thập cảnh” do vua Th?ệu Trị lựa chọn đã bị lụ? tàn hoặc không còn nguyên vẹn. Nhưng đến Huế, du khách vẫn nhận ra vùng đất cố đô vẫn còn những thắng cảnh mang vóc dáng, hình hà? của 20 cảnh đẹp Huế đô xưa.

    Những cảnh đẹp Huế xưa nay vẫn còn

    H?ện nay có 11 trong 20 thắng cảnh trong “Thần k?nh nhị thập cảnh” vẫn còn tồn tạ?. Đầu t?ên, phả? kể đến cảnh sông Hương, nú? Ngự, ch?ếm đến 3 trong số 20 cảnh đẹp Huế đô do vua Th?ệu Trị lựa chọn. Sông Hương, dòng sông quyến rũ ở cả đầu nguồn lẫn cuố? nguồn, là nơ? các vua nhà Nguyễn thường dạo thuyền rồng đ? thưởng lãm các nơ? và h?ện là con sông thơ mộng bắt qua g?ữa lòng thành phố Huế nhộn nhịp và h?ện đạ?, đúng như m?êu tả của nhà thơ Thu Bồn: “Con sông dùng dằng, con sông không chảy. Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu”. Còn nú? Ngự là bức bình phong che chắn thành phố Huế, gắn l?ền vớ? sông Hương, là cảnh quan không thể tách rờ? của vùng đất cố đô từ xưa đến nay. Bở? thế kh? đến Huế th? sĩ Bù? G?áng đã v?ết rằng: “Dạ thưa xứ Huế bây g?ờ, Vẫn còn nú? Ngự bên bờ sông Hương”.

    Đầu nguồn sông Hương nên thơ trữ tình (ảnh tư l?ệu).

    Bên cạnh đó, cửa b?ển Thuận An và phá Hà Trung, những thắng cảnh th?ên nh?ên trong “Thần k?nh nhị thập cảnh” cũng vẫn còn nguyên vẹn như thuở nào và chúng đã trở thành những khu du lịch b?ển hấp dẫn du khách của Huế. T?ếp nữa, hồ Tịnh Tâm, nơ? vua thường tớ? để yên tĩnh, thư thá? tâm hồn nay cũng đã nổ? t?ếng cả nước bở? vẻ đẹp của sen và hương sen thơm ngát. Ca dao m?ền Hương Ngự chính vì thế đã có câu: Hồ Tịnh Tâm nh?ều sen bách d?ệp/Đất Hương Cần ngọt quýt, thơm cam.

    Hồ Tịnh Tâm vớ? đặc sản trà sen nổ? t?ếng khắp nơ?: ảnh tư l?ệu.

    Ha? ngô? chùa cổ hàng quốc tự của Huế là chùa Th?ên Mụ và chùa Thánh Duyên cũng là những địa đ?ểm tham quan không thể th?ếu của du khách kh? đến Huế. Đặc b?ệt kh? nó? về b?ểu tượng của Huế, du khách đều nghĩ ngay tớ? chùa Th?ên Mụ. Ngườ? dân Huế cũng thường nhắc tớ? ha? câu thơ: “G?ó đưa cành trúc la đà, T?ếng chuông Th?ên Mụ canh gà Thọ Xương” kh? nó? tớ? ngô? chùa danh t?ếng này.

    Không những thế, Trung tâm Bảo tồn D? tích Cố đô Huế cũng đã khô? phục thành công Cung Trường N?nh và vườn Th?ệu Phương, là những “Thần k?nh nhị thập cảnh” thuộc Tử cấm thành. Nếu như Cung Trường N?nh là một hoa v?ên dành cho vua và hoàng tộc nhà Nguyễn thăm thú hằng ngày thì Th?ệu Phương lạ? là khu vườn ngự nổ? t?ếng, được vua Th?ệu Trị xếp thêm vào danh sách “cung trung thập cảnh” (mườ? cảnh đẹp nhất trong cung cấm). Còn hồ Nộ? K?m Thủy (gần cửa Hòa Bình, hướng Tây Bắc của Đạ? Nộ? Huế), một trong “Thần k?nh nhị thập cảnh” thì vẫn g?ữ được nét xưa từ trước đến nay vớ? nh?ều hòn đảo nhỏ có cây cố? xum xuê và hàng trăm chú vạc tìm về mỗ? ngày.

    B?ển Thuận An vẫn xanh b?ếc màu ngọc. Ảnh tư l?ệu.

    Những cảnh đẹp mang hình hà? Huế xưa

    Mặc dù không được vua Th?ệu Trị bình chọn vào “Thần k?nh nhị thập cảnh” nhưng 4 thắng cảnh dướ? đây vẫn xứng tầm vớ? tên gọ? “20 cảnh đẹp Huế đô” h?ện nay kh? những cảnh quan cổ tương tự như nó đã bị suy tàn. Đầu t?ên, có thể kể đến đ?ện Hòn Chén trên nú? Ngọc Trản. Ngọc Trản là một ngọn nú? cheo leo bên bờ vực thẳm – chỗ sâu nhất của dòng sông Hương. Cảnh uy ngh?êm của đ?ện Hòn Chén của T?ên Th?ên Thánh g?áo có thể so bì vớ? cảnh quán L?nh Hựu thờ đạo Lão trong K?nh thành Huế ngày xưa.

    Cùng phả? kể đến Lầu Tứ Phương Vô Sự. Đây là nơ? nhà vua và hoàng g?a lên hóng mát và ngắm cảnh và là nơ? học tập hằng ngày của các hoàng tử và công chúa g?a? đoạn cuố? của tr?ều Nguyễn. Lầu Tứ Phương Vô Sự đã được Trung tâm Bảo tồn D? tích Cố đô Huế trùng tu, phục hồ? lạ? đúng theo nguyên bản xưa. Đây là ngô? lầu thuộc Hoàng thành Huế khả dĩ nhất có thể thay thế được lầu M?nh V?ễn trong “Thần k?nh nhị thập cảnh”.

    Chùa Từ H?ếu cũng có cơ sở để thay thế ngô? chùa G?ác Hoàng về mặt cảnh quan và không g?an l?nh th?êng. Đặc b?ệt, khu lăng mộ thá? g?ám ở chùa Từ H?ếu cũng đã được xem là “độc nhất vô nhị” tạ? V?ệt Nam.

    Cuố? cùng, sau một thờ? g?an dà? hoang phế, vườn Cơ Hạ cũng đã được phục hồ? lạ? vẻ đẹp như hình dáng năm xưa. Vườn Cơ Hạ thật sự đã thay thế vị trí của vườn Thư Quang bở? vua M?nh Mạng kh? xưa đã tháo dỡ ngô? vườn này để xây nên vườn Cơ Hạ.

    Đến Huế, du khách có dịp thăm thú những thắng cảnh nêu trên chắc hẳn sẽ có cảm g?ác thư thá? và thích thú lạ lùng. Bở? tất cả những địa đ?ểm trên đều mang đậm “chất Huế” xưa và những cảnh phàm tục không thể nào so bì được.

    Những cảnh đẹp của xứ Huế ngày nay

    Cùng vớ? 15 thắng cảnh nó? trên, 5 cảnh đẹp Huế dướ? đây cũng rất xứng đáng lọt vào danh sách “20 cảnh đẹp Huế đô” h?ện nay. Đầu t?ên, phả? kể đến hệ thống nhà vườn của Huế, đặc b?ệt là ở vùng đất K?m Long. Bở? những ngô? nhà vườn của Huế ở xứ này vẫn g?ữ được hầu như nguyên vẹn nét đẹp cổ xưa. Nhà văn xứ Huế Nguyễn Khắc Phê cũng đã từng thừa nhận rằng: “Đến Huế mà chưa thảnh thơ? dạo bước vào chơ? dăm ba ngô? nhà vườn đẹp nhất, hay chưa ghé thăm một và? vương phủ ở chốn cựu k?nh, thì co? như... chưa đến”. Có thể nó? thêm rằng, kh? khu vườn Ngự trong Hoàng thành Huế đã suy tàn và hầu như không còn dấu tích thì những ngô? nhà vườn Huế ở m?ệt K?m Long vẫn có thể làm du khách hà? lòng về nét đẹp của thuật phong thủy của ngườ? Huế xưa.

    Nú? Ngự Bình, bình phong của K?nh thành Huế. Ảnh tư l?ệu.

    Thứ ha? phả? kể đến kỳ quan th?ên nh?ên tươ? đẹp Vườn Quốc g?a Bạch Mã. Vườn Quốc g?a Bạch Mã thuộc địa phận 2 huyện Phú Lộc và Nam Đông, tỉnh Thừa Th?ên - Huế, cách thành phố Huế 60km về phía Nam. Đây là nơ? có cảnh quan th?ên nh?ên đẹp và khí hậu rất trong lành. Vườn Quốc g?a Bạch Mã còn g?ữ được hầu như nguyên vẹn những thảm thực vật phong phú và những cánh rừng nguyên s?nh bát ngát... Đặc b?ệt, khí hậu ở đây gần g?ống Ðà Lạt, Sa Pa, Tam Ðảo, nhưng do gần b?ển nên nh?ệt độ mùa Đông không bao g?ờ xuống dướ? 4ºC, và nh?ệt độ cao nhất vào mùa Hè ít kh? vượt quá 26ºC. Các chuyên g?a nước ngoà? đã đánh g?á Bạch Mã là một trong những vùng khí hậu dễ chịu nhất của những nơ? nghỉ ở vùng nú? Đông Dương. Đây thực sự là một địa đ?ểm lý tưởng để du lịch s?nh thá? kết hợp nghỉ dưỡng. Rõ ràng Vườn Quốc g?a Bạch Mã cũng rất xứng đáng thay thế cảnh vườn Thượng Mậu bên trong Hoàng thành Huế đã không còn nguyên vẹn để trở thành một trong 20 cảnh đẹp Huế đô h?ện nay.

    Mặc khác, trong kh? Tây Lãnh Thanh Hoằng (suố? nước nóng ở Hương Trà) đã không còn cảnh vật như xưa thì cảnh suố? nước nóng Thanh Tân tươ? đẹp đã tựa hồ thay thế khu suố? nước nóng cổ ở Hương Trà để trở thành một trong 20 cảnh đẹp Huế đô h?ện nay. Hàng ngàn lượt du khách đến nghỉ dưỡng tạ? khu nước khoáng này mỗ? tháng như đã m?nh chứng thêm cho sức hút của cảnh vật nơ? đây.

    Rừng thông Th?ên An đã chứng k?ến nh?ều cuộc hẹn hò. Ảnh tư l?ệu.

    Bên cạnh đó, nhắc đến cảnh quan du lịch, đ?ểm qua các danh lam thắng cảnh của Huế, ít a? đến Huế mà không nhớ rừng thông Th?ên An. Rừng thông Th?ên An cũng đã đ? vào lòng ngườ? xứ Huế vớ? những cánh rừng thông xanh tươ? bát ngát và những mố? tình lứa đô? lãng mạn. Mặc dù v?ệc trồng thông trên đồ? Th?ên An chỉ được t?ến hành từ mấy chục năm qua nhưng có vẻ như cảnh quan đồ? thông nơ? đây đã vượt xa cảnh đẹp của Đông Lâm trong “Thần k?nh nhị thập cảnh” của vua Th?ệu Trị.

    Các học s?nh của trường Quốc Học. Ảnh tư l?ệu.

    Cuố? cùng, cũng nên kể đến ngô? trường Quốc học, một ngô? trường tương đương vớ? Quốc Tử G?ám thờ? nhà Nguyễn. Ngô? trường này được thành lập vào năm 1896, đến nay đã 117 năm tuổ?. Đây từng là nơ? học tập của nh?ều lãnh đạo cao cấp của Đảng - Nhà nước, nh?ều nhà khoa học, văn hóa, g?áo dục lỗ? lạc như Hồ Chủ tịch, Tổng bí thư Hà Huy Tập, Tổng Bí thư Trần Phú, Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, Nhà thơ Tố Hữu… Đặc b?ệt, vào những ngày hè, những cành phượng dỏ rực rơ? rớt trên những ch?ếc áo dà? trắng t?nh khô? của những cô nữ s?nh Quốc học là một nét duyên dáng của xứ Huế đến mức nao lòng những lữ khách lạ? qua.

    Toàn Nguyễn


    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/20-canh-dep-hue-do-hien-nay-a21087.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nét xuân đằm thắm của o con gái Kim Long

    Nét xuân đằm thắm của o con gái Kim Long

    Đã hơn 100 năm nhưng giai thoại về vua Thành Thái cải trang thành một người dân bách tính liều mình lên Kim Long tìm chọn quý phi vẫn được người dân xứ Huế nhắc đến.

    Nơi những cô gái đẹp khiến vua Huế

    Nơi những cô gái đẹp khiến vua Huế "liều" chốn cung

    (ĐSPL) - Huế nổi tiếng với vẻ đẹp thơ mộng của dòng sông Hương, nét cổ kính của cầu Trường Tiền hay những lăng mộ uy nghi tráng lệ. Thế nhưng, ngoài sự độc đáo của cảnh vật là nét đẹp mê hồn của người con gái xứ Huế. Đó là sự hiền dịu, đằm thắm, nét đẹp đoan trang đã đi vào lòng người và nhiều thơ ca. Và vùng đất đại diện cho nét đẹp đặc trưng của người con gái Huế là xứ Kim Long.