Phát xít Nhật định sử dụng bom hóa học tấn công Mỹ, Thủ tướng Church?ll dự tính phát động Thế ch?ến III... là những kế hoạch "động trờ?" trong lịch sử nhân loạ?.
1. Ha? kế hoạch của Nhật Bản nhằm xâm lược Austral?a
Trong năm 1942, các quan chức Quân độ? và Hả? quân Nhật Bản đã t?ến hành một loạt các cuộc họp về v?ệc chuẩn bị kế hoạch ch?ến tranh. Kh? đó, quốc g?a này đã ch?ếm đóng một phần lãnh thổ rộng lớn ở Thá? Bình Dương và Austral?a là mục t?êu t?ếp theo của họ. Hả? quân Nhật Bản đã đưa ra đề xuất t?ến hành một cuộc xâm lược quy mô nhỏ vào phía bắc Austral?a để ngăn chặn Anh và Mỹ sử dụng quốc g?a này thành căn cứ quân sự.
Tuy nh?ên, quân độ? Nhật Bản đã bác bỏ kế hoạch trên vì họ cho rằng, nó sẽ b?ến thành một cuộc ch?ến hao tốn t?ền bạc. Thay vào đó, chỉ huy Quân độ? Nhật Bản muốn phát động một cuộc chến xâm lược Austral?a trên quy mô lớn, vớ? 10 sư đoàn. Tuy nh?ên, số lượng quân sĩ đó dường như không thể tr?ển kha? được vì hầu hết đang đóng ở Trung Quốc. V?ệc chuyển quân và cung cấp lương thực, đạn dược cho số lượng b?nh sĩ lớn như vậy sẽ khá khó khăn.
Nhật Bản gọ? kế hoạch trên là "Operat?on FS". Theo kế hoạch, bằng cách đánh ch?ếm m?ền đông New Gu?nea, quần đảo Solomon, quần đảo New Caledon?a-F?j? sẽ bị quân độ? Nhật Bản ch?ếm đóng hoàn toàn. Tuy nh?ên, nếu kế hoạch đó xảy ra, Hả? quân Mỹ sẽ kh?ến phát xít Nhật Bản gánh chịu một loạt thất bạ? ở Thá? Bình Dương.
2. Quân đồng m?nh tấn công nước Đức trước một năm
Năm 1942, Tướng Dw?ght E?senhower đã đưa ra một kế hoạch cho cuộc tấn công sớm nước Đức. Kế hoạch này được đặt mật danh là “Operat?on Round-up” và quân Đồng m?nh sẽ đổ bộ lên nước Pháp vào năm 1943. Mục đích của kế hoạch trên là g?ảm bớt áp lực đố? vớ? quân độ? L?ên Xô. Theo đó, phát xít Đức sẽ phả? gồng mình ch?ến đấu tạ? ha? mặt trận. Tuy nh?ên, các nhà lãnh đạo Anh t?n rằng, kế hoạch tấn công quân sự trên là quá sớm kh? mà lực lượng phòng thủ của Đức quốc xã vẫn còn khá mạnh.
Thay vào đó, quan Đồng m?nh ủng hộ ch?ến dịch Torch và mục t?êu được xem có phần nhẹ nhàng hơn đó là khu vực Bắc Ph?. Các nước Đồng m?nh sẽ đ? theo những con đường khác nhau để t?ến vào lãnh thổ Italy. Ch?ến dịch Roundup sẽ được tr?ển kha? sau đó một năm.
3. Kế hoạch của H?tler nhằm xâm lược Thụy Sĩ
Sau ch?ến thắng vang dộ? ở Pháp năm 1940, H?tler ra lệnh cho các tướng lĩnh của mình chuẩn bị một kế hoạch chu toàn cho cuộc xâm lược Thụy Sĩ. Kế hoạch đó được gọ? là “Ch?ến dịch Tannenbaum”. Ban đầu, Đức quốc xã định đ?ều 21 sư đoàn nhưng sau đó tăng lên 11 sư đoàn ở phía bắc và 15 sư đoàn khác đang đóng quân ở phía nam Italy cùng hợp đồng tác ch?ến xâm lược Thụy Sĩ. Đây được co? là b?ến động quân sự của H?tler kh? chuyển hướng quay mũ? g?áo về phía L?ên Xô và Anh.
Đố? vớ? Thụy Sĩ, ngườ? dân nước này chuẩn bị sẵn sàng ch?ến đấu chống lạ? kẻ địch vớ? t?nh thần quyết tử. Toàn bộ dân số được vũ trang và hơn 400.000 nam g?ớ? được tr?ệu tập để ch?ến đấu vớ? kẻ thù ngay kh? cuộc ch?ến nổ ra. Tướng Henr? Gu?san của Thụy Sĩ đã đưa ra ch?ến lược đố? phó vớ? kẻ thù là: lúc đầu sẽ bảo vệ b?ên g?ớ? rồ? sau đó rút lu? vào một số pháo đà? trong dãy nú? Alps, nơ? mà họ sẽ ch?ến đấu vớ? quân Đức quốc xã cho đến kh? còn ngườ? cuố? cùng. Một cuộc ch?ến tranh du kích kéo dà? trên các sườn nú? lạnh của Thụy Sĩ sẽ kh?ến quân H?tler phả? trả g?á đắt.
4. Kế hoạch xâm lược Anh của phát xít Đức
H?tler cũng có kế hoạch xâm lược Vương quốc Anh sau kh? ch?ếm đóng thành công nước Pháp. Kế hoạch mang tên "Ch?ến dịch Seelowe" và Đức sẽ huy động 160.000 b?nh sĩ tham g?a. Phát xít Đức sẽ chuyển số quân đó bằng 2.000 xà lan chạy dọc eo b?ển Anh.
Tuy nh?ên, các tướng sĩ của H?tler lo sợ sức mạnh của Hả? quân và Không quân Hoàng g?a Anh. Họ cho rằng, ưu thế của Anh là ở trận ch?ến trên không nên quân độ? Đức phả? tập trung cao độ trong mặt trận này. Do đó, trong khoảng 3 tháng, quân độ? phát xít Đức đã cố gắng để t?êu d?ệt quân độ? Hoàng g?a Anh trong một loạt các trận ch?ến trên bầu trờ? nhưng đều thất bạ?. Do đó, kế hoạch xâm lược Anh của H?tler bị hủy bỏ vô thờ? hạn.
5. Kế hoạch tấn công L?ên Xô của Anh, Pháp
Ngay trước kh? Ch?ến tranh thế g?ớ? II bắt đầu, Anh và Pháp đều đã quan tâm đến v?ệc L?ên Xô cung cấp dầu cho Đức quốc xã. Để ngăn chặn nguồn t?ếp dầu cho chính quyền H?tler, các nhà lãnh đạo Anh và Pháp đã lên kế hoạch có tên “Ch?ến dịch P?ke” nhằm làm tê l?ệt ngh?êm trọng nền k?nh tế L?ên Xô bằng cách ném bom vào các cơ sở dầu mỏ quan trọng của nước này. Tình trạng th?ếu dầu sẽ làm suy yếu các hoạt động của Đức quốc xã.
Sau một thờ? g?an bàn thảo, Anh và Pháp quyết định chọn mục t?êu tốt nhất là các mỏ dầu ở Azerba?jan. Khu vực này có vị trí khá tốt để máy bay ném bom của Anh và Pháp hoạt động kh? chúng đang đồn trú ở Trung Đông. Đến tháng 4/1940, các máy bay ném bom của ha? nước này gần như đạt được mục t?êu đề ra nhưng không hề đánh bom trúng các khu vực dầu của L?ên Xô. Cụ thể, Anh và Pháp quyết định sử dụng số máy bay trên chỉ để đe dọa L?ên Xô không cung cấp dầu cho Đức quốc xã.
Sau kh? Đức xâm lược Pháp và các quốc g?a chậm phát tr?ển vào năm 1940, kế hoạch trên của Anh và Pháp bị tạm dừng. Kh? đó, Anh lo sợ nếu t?ếp tục thực h?ện các cuộc tấn công thì có khả năng L?ên Xô sẽ đứng về phía phát xít Đức.
6. Kế hoạch xâm lược L?ên Xô của Nhật
Ngay từ năm 1937, Nhật Bản đã lên kế hoạch thực h?ện một loạt các ch?ến dịch chạm đến lãnh thổ của L?ên Xô ở vùng V?ễn Đông, đặc b?ệt là S?ber?a. Trong một hộ? nghị g?ữa các đế quốc d?ễn ra vào tháng 7/1941, Nhật Bản đã đồng ý rằng sẽ xâm lược L?ên Xô chỉ kh? Đức thành công trong v?ệc đóng ch?ếm L?ên Xô. Kh? đó, L?ên Xô sẽ buộc phả? cùng lúc ch?ến đấu chống lạ? ha? kẻ thù là quân Đức ở phía tây và Nhật Bản ở phía đông. Mặc dù Nhật Bản và L?ên Xô đã ký một h?ệp ước trung lập nhưng cả ha? bên đều ra sức thành lập các căn cứ quân sự quy mô lớn dọc theo b?ên g?ớ? ha? nước để đề phòng trường hợp ha? nước g?ao ch?ến.
Quân độ? Nhật Bản tăng cường tuyên bố sẽ t?ến hành cuộc ch?ến tranh xâm lược L?ên Xô. Họ nó? rằng sẽ ch?ếm đóng các vùng lãnh thổ V?ễn Đông của L?ên Xô một cách dễ dàng kh? quốc g?a này chật vật chống đỡ các đợt tấn công của quân Đức ở châu Âu. Tuy nh?ên, năm 1939, quân Nhật thất bạ? trong một trận ch?ến vớ? L?ên Xô kh?ến cho kế hoạch của họ tan vỡ. Kh? đó, các nhà lãnh đạo Nhật Bản nhận định cuộc ch?ến trên có thể là hành động gây ch?ến vớ? Mỹ.
7. Đức lên kế hoạch xâm lược G?braltar
Năm 1940, Đức quốc xã đã thất bạ? trong v?ệc t?êu d?ệt Không quân Hoàng g?a Anh nên đành ấp ủ một kế hoạch khác nhằm đánh ch?ếm G?braltar. Bằng cách ch?ếm đóng G?braltar ở bán đảo Iber?a, Đức quốc xã có thể ngăn chặn Hả? quân Hoàng g?a Anh hoạt động ở Địa Trung Hả? và hoàn toàn cắt đứt đường t?ếp tế của Anh từ kênh đào Suez. Họ sẽ cố gắng kh?ến quân độ? Anh chết dần vì th?ếu thốn, cạn k?ệt lương thực và cuố? cùng sẽ phả? đầu hàng.
Kế hoạch của Đức quốc xã có mật danh là “Ch?ến dịch Fel?x”. Theo đó, quân Đức sẽ đưa quân vào Tây Ban Nha. Quan chức chính phủ hàng đầu g?ữa Đức và Tây Ban Nha đã tổ chức một loạt các cuộc thảo luận về đề xuất này. Adolf H?tler đã đích thân yêu cầu nhà độc tà? Tây Ban Nha Franc?sco Franco hỗ trợ kế hoạch của nước này. Tuy nh?ên, đến phút cuố? cùng, nhà lãnh đạo Franco đã không t?ếp tục theo đuổ? kế hoạch trên bở? ông lo sợ cuộc xâm lược Anh sẽ gây ảnh hưởng nặng nề đến Tây Ban Nha.
8. Nhật Bản dự định dùng bom hóa học tấn công Mỹ
Trong những ngày trước kh? kết thúc Ch?ến tranh thế g?ớ? II, đơn vị vũ khí ch?ến tranh hóa s?nh học 731 của Nhật Bản đã lên kế hoạch thực h?ện một cuộc tấn công hóa học nhằm vào Mỹ. Theo đó, những ch?ếc máy bay ném bom cảm tử sẽ mang theo vớ? bom chứa mầm bệnh dịch và thả ở khu vực được bảo vệ thấp nhưng có đông dân số. Các mục t?êu được Nhật Bản lựa chọn là San D?ego, Cal?forn?a. Thờ? đ?ểm mà Nhật định t?ến hành là ngày 22/9/1945.
Cuộc tấn công không có g?á trị quân sự của phát xít Nhật được co? là nỗ lực cuố? cùng để ngăn cản Mỹ tấn công lãnh thổ đất l?ền của Nhật Bản. Tuy nh?ên, kế hoạch đó đã không bao g?ờ được thực h?ện kh? quân độ? Mỹ thả 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố kh?ến nước này phả? g?ơ cờ trắng đầu hàng quân Đồng m?nh.
9. Mỹ dự định dùng vĩ khí hóa học tấn công Nhật Bản
Tháng 4/1945, Tham mưu trưởng l?ên quân Mỹ bổ nh?ệm Tướng Douglas MacArthur lãnh đạo quân độ? thực h?ện cuộc tấn công cuố? cùng nhằm vào Nhật Bản. Kế hoạch trên dự tính sẽ có 2,5 tr?ệu b?nh sĩ tham g?a. Do lo sợ phát xít Nhật đã đến đường cùng nên sẽ ch?ến đấu vớ? t?nh thần "một mất một còn" nên quân Đồng m?nh sẵn sàng sử dụng vũ khí hóa học nếu cần th?ết.
Thật may mắn là quân Đồng m?nh đã không phả? thực th? kế hoạch này bở? phát xít Nhật đã đầu hàng vào ngày 15/8/1945. Theo dự tính, nếu quân Đồng m?nh thực h?ện kế hoạch như ban đầu thì khoảng 400.000 - 800.000 b?nh sĩ Mỹ bị th?ệt mạng cộng thêm 4 tr?ệu ngườ? bị thương.Trong kh? đó, nước Nhật sẽ phả? chịu thương vong khủng kh?ếp.
10. Thủ tướng Church?ll lên kế hoạch Ch?ến tranh thế g?ớ? III
Sau kh? phát xít Đức bị t?êu d?ệt, lãnh thổ châu Âu lúc đó bị ch?a thành ha? phần: phần lãnh thổ phía Tây thuộc quyền k?ểm soát của các nước Đồng m?nh và L?ên Xô k?ểm soát khu vực phía đông. Kh? đó, Thủ tướng Anh W?nston Church?ll đã không t?n tưởng Stal?n có thể g?ả? phóng quốc g?a bị ch?ếm đóng chỉ vớ? lực lượng h?ện tạ? của mình. Vì vậy, Thủ tướng Church?ll cùng vớ? các tướng lĩnh quân sự "nhen nhóm" kế hoạch thuyết phục các nước thuộc phe Đồng m?nh cùng đứng lên chống lạ? L?ên Xô ở khắp châu Âu.
Dự k?ến, cuộc Ch?ến tranh thế g?ớ? III sẽ bắt đầu vào ngày 1/7/1945 và sẽ tá? vũ trang cho 100.000 b?nh lính Đức tham g?a ch?ến đấu. Ông cũng muốn Mỹ sử dụng bom nguyên tử trong trường hợp L?ên Xô không chịu đầu hàng. Nhưng trên thực tế, kế hoạch của Church?ll không bao g?ờ được thực h?ện bở? Mỹ đã quá mệt mỏ? để bắt đầu một cuộc ch?ến khác. Trong bức đ?ện gử? từ Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Harry Truman nó? vớ? Thủ tướng Church?ll rằng, nước Mỹ sẽ không g?úp Anh tấn công L?ên Xô ở Đông Âu.
Theo K?ến thức