1. Bản thảo Voyn?ch
Bản thảo được đặt theo tên nhà bán sách cổ W?lfr?d M. Voyn?ch. Ông đã sưu tập được cuốn sách này năm 1912. Voyn?ch là một cuốn sách dày 240 trang, được v?ết bằng một ngôn ngữ hoàn toàn không a? có thể h?ểu được. Mỗ? trang sách chứa nh?ều b?ểu đồ kỳ lạ đầy màu sắc, những sự k?ện kỳ quặc và những cá? cây dường như không thuộc về loà? nào, kh?ến g?ớ? khoa học càng gặp khó khăn hơn trong v?ệc g?ả? mã bản thảo này. Nh?ều g?ả thuyết về nguồn gốc và bản chất của cuốn sách được đặt ra. Một số ý k?ến được đưa ra như: đây là tà? l?ệu cho ngành dược; tà? l?ệu của các nhà g?ả k?m hay thậm chí có ngườ? cho rằng cuốn sách là của ngườ? ngoà? hành t?nh. Bản thảo Voyn?ch từng được mệnh danh là “bản thảo bí ẩn nhất thế g?ớ?”.
2. Kryptos
Kryptos là một bức đ?êu khắc ở Mỹ được mã hóa t?nh-a5516.html">bí ẩn gồm bốn bản mã. Nghệ sĩ J?m Sanborn là ngườ? th?ết kế ra nó. Bức đ?êu khắc được dựng ngay bên ngoà? trụ sở Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) ở Langley, bang V?rg?n?a. Đến nay, 3 bản mã đầu t?ên của Kryptos vẫn là một đ?ều bí ẩn.
3. Mật mã của Beale
Mật mã của Beale bao gồm ba bản mã, một trong số đó được cho là chỉ dẫn vị trí một kho báu lớn nhất ở Mỹ. Kho báu này cất g?ấu vàng, bạc và nữ trang có g?á trị hơn 60 tr?ệu USD. Một ngườ? tên Thomas Jefferson Beale đã chôn g?ấu kho báu ở một địa đ?ểm bí mật gần hạt Bedford, bang V?rg?n?a, vào năm 1820. Ha? bản mã còn lạ?, một mô tả g?á trị kho báu, một là danh sách thân nhân của những ngườ? chủ kho báu.
Trong số ba bản mã, chỉ có bản mã thứ ha? được g?ả? mã. Thật thú vị kh? ngày Quốc khánh Mỹ lạ? chính là chìa khóa để g?ả? bản mã này. Đến nay, mọ? nỗ lực g?ả? mã ha? phần còn lạ? để tìm kho báu đều thất bạ?.
4. Đĩa Pha?stos
Đĩa Pha?stos được nhà khảo cổ ngườ? Ital?a, Lu?g? Pern?er, phát h?ện vào năm 1908 ở cung đ?ện Pha?sots, thuộc nền văn m?nh M?noan. Ch?ếc đĩa được làm từ đất nung và chứa nh?ều b?ểu tượng có vẻ là k?ểu chữ tượng hình. Ngườ? ta cho rằng ch?ếc đĩa được tạo ra từ th?ên n?ên kỷ thứ ha? trước công nguyên.
Một số học g?ả cho rằng các chữ tượng hình g?ống vớ? nét chữ A và B, từng được sử dụng tạ? đảo Crete cổ đạ? (Hy Lạp). Tuy nh?ên, nét chữ A cũng không g?ả? mã được bí ẩn này. Đến nay, đĩa Pha?stos vẫn là một câu hỏ? chưa có lờ? g?ả? đáp của g?ớ? khảo cổ.
5. Bản khắc trên công trình Shugborough
Bản khắc trên công trình Shugborough là một dãy ký tự gồm các chữ cá? DOUOSVAVVM, được khắc trên tượng đà? Shepherd được xây dựng từ thế kỷ thứ 18 ở hạt Staffordsh?re, Anh.
Mặc dù v?ệc xác định mật mã này vẫn còn bí ẩn, một số ngườ? suy đoán rằng dãy số có thể là một gợ? ý mà các H?ệp sĩ dòng Đền để lạ?, cho b?ết vị trí của ch?ếc Chén Thánh. Nh?ều ngườ? tà? g?ỏ? trên thế g?ớ? cố gắng g?ả? mã dãy ký tự này, trong đó có Charles D?ckens và Charles Darw?n, nhưng họ đều thất bạ?.
6. Vụ án Taman Shud
Vụ án Taman Shud được xem là một trong những bí ẩn lớn nhất của Austral?a. Vụ án xoay quanh một ngườ? đàn ông chưa xác định được danh tính, chết vào tháng 12/1948 trên bã? b?ển Somerton, Adela?de, Austral?a. Ngoà? bí ẩn về danh tính của ngườ? đàn ông này, một bí ẩn sâu hơn kh? ngườ? ta phát h?ện một mẩu g?ấy nhỏ vớ? dòng chữ “Tamam Shud” trong tú? quần của nạn nhân.
Cụm từ “Taman Shud” được dịch là “đã chấm dứt” hoặc “kết thúc” và là một cụm từ được sử dụng trong trang cuố? cùng của tập thơ có tên “The Ruba?yat” của Omar Khayyam. Dựa vào nộ? dung của tập thơ này, nh?ều ngườ? suy đoán mảnh g?ấy trên có thể là thư tuyệt mệnh. Tuy nh?ên, nó vẫn chưa được g?ả? mã.
7. Tín h?ệu Wow!
T?ến sĩ Jerry Ehman, một nhà khoa học của v?ện SETI, là ngườ? đầu t?ên nghe được các tín h?ệu lạ phát ra từ vũ trụ, tạ? trạm th?ên văn B?g Ear trong khuôn v?ên trường Đạ? học Oh?o, Mỹ vào năm 1977. Tín h?ệu này kéo dà? 72 g?ây và kh? ông ghép các âm thanh này lạ? thì được một tín h?ệu có âm thành là “Wow!”. Các nhà khoa học cho rằng âm thanh khá lớn này được phát ra từ một nơ? mà trước đó con ngườ? chưa từng đến như chòm sao Nhân Mã, cách trá? đất khoảng 120 năm ánh sáng.
Mọ? nỗ lực để xác định lạ? vị trí của tín h?ệu này đều thất bạ?, kh?ến g?ớ? khoa học tranh luận nh?ều về bí ẩn của nguồn gốc và ý nghĩa của tín h?ệu “Wow”.
8. Dãy ký tự Hoàng đạo (Zod?ac)
Dãy ký tự Hoàng đạo bao gồm bốn thông đ?ệp được mã hóa mà nh?ều ngườ? cho rằng nó được v?ết bở? Zod?ac K?ller, một kẻ g?ết ngườ? hoạt đã sát hạ? ngườ? dân vùng vịnh San Franc?sco vào cuố? thập n?ên 60 và đầu thập n?ên 70.
G?ớ? khoa học mớ? g?ả? mã được một phần của thông đ?ệp này. Đến nay, danh tính của Kẻ g?ết ngườ? Hoàng đạo vẫn còn là một bí ẩn.
9. Đà? kỷ n?ệm Georg?a Gu?destones
Georg?a Gu?destones, đô? kh? còn được co? là “Stonehenge của nước Mỹ”, là một bức tượng đà? bằng đá gran?t được dựng lên ở quận Elbert, bang Georg?a vào năm 1979. Bức tượng được khắc bằng 8 thứ t?ếng: Anh, Tây Ban Nha, Swah?l?, H?nd?, Do Thá?, Ả Rập, Trung Quốc và t?ếng Nga và mỗ? thứ t?ếng là một đ?ều răn dạy “mớ?”.
Mặc dù bức tượng không chứa các thông đ?ệp được mã hóa, mục đích và nguồn gốc của nó vẫn là một bí ẩn.
Một số g?ả thuyết cho rằng tượng đà? này có thể được xây dựng bở? một “xã hộ? bí mật Luc?fer?an”, nhằm kêu gọ? một trật tự thế g?ớ? mớ?.
10. Rongorongo
Rongorongo là một hệ thống các ký tự bí ẩn được v?ết trên nh?ều đồ tạo tác trên đảo Easter. Nh?ều ngườ? cho rằng chúng thể h?ện một hệ thống chữ v?ết đã bị thất lạc và có thể là một trong ba hoặc bốn phát m?nh độc lập về chữ v?ết trong lịch sử loà? ngườ?.
Những ký tự này vẫn chưa được g?ả? mã và thông đ?ệp thực sự của nó – có thể l?ên quan đến sự sụp đổ của nền văn m?nh đảo Easter- có thể b?ến mất mã? mã?.
Song Tú (Theo Mnn.com)